PTTH Nguyễn Khuyến Nam Định khóa 1991-1994
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

PTTH Nguyễn Khuyến Nam Định khóa 1991-1994


You are not connected. Please login or register

Các bài văn cười ra nước mắt

5 posters

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

giangnam12e

giangnam12e
Thành viên cảm tình
Thành viên cảm tình

Tôi thấy cái này hay hay trên internet-post lên cho anh em thưởng thức-Ko hiểu ngày xưa ACE mình có mắc những lỗi như thế này không?


Một bài văn được cả thế giới sửng sốt đọc và sau đó phải vào viện vì cười quá nhiều cái bụng không còn chịu nổi!
Các bài văn cười ra nước mắt Wol_errorThis image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 566x822.
Các bài văn cười ra nước mắt Image002

"Em hãy tả bà nội thân yêu trong gia đình em"

"... Bà nội em rất hiền. Mắt bà một mí nhìn sụp xuống. Bà khoái ăn trầu,
ngày nào cũng ăn, nhổ ra cái nước đỏ lòm. Bà rất thích đánh em vì em
hay trốn ngủ trưa. Cái roi bà giấu sau cánh cửa. Bà sai em đi mua cho bà
ly chè sương sa, bánh lọt. Vừa đi em vừa húp bớt lớp nước dừa ở trên vì
nó béo lắm. Về nhà nhìn ly nước, bà sai em ra xin thêm nước dừa và chê
bà bán hàng hà tiện nước dừa. Em đâu có dám xin thêm. Bà em rất cao.
Thân bà cao bảy thước. Gần nhà em có mấy cái cô bán bia ôm, buổi trưa
hay la lối, cười giỡn om sòm với mấy cái ông lạ hoắc ở đâu tới. Bà tức
lắm, chống nạnh chửi qua. Mấy cô thấy bà cao lớn, không dám chửi lại"

Comment: học sinh "tả thực".

giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh"

"Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng
mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh
đập, hành hạ..."

giải thích câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"

"Câu tục ngữ cho thấy sự thông minh của loài ngựa, chúng thấy có một con
bị đau là cả bọn bỏ ăn ngay, để đề phòng bệnh lây lan qua đường tiêu
hoá".

Đề bài :Miêu tả hình dáng cô giáo em?

"Cô giáo em hiền, nhưng hơi mập, tóc cô ngắn được buộc gọn ra đằng sau,
khi đi tóc cô ve vẩy ngo ngoe như cái đuôi con lợn con nhà em khi em ra
cho nó ăn cám".

Hay "cô giáo em có đôi chân vòng kiềng, có lần em nghe mẹ em bảo với mẹ thằng Hà, chân như vậy sau này cô sẽ dễ đẻ hơn"

đề bài :Miêu tả về bà?
"Bà có mái tóc dài nhưng trắng phau, mỗi buổi tối khi bé Hưng
nhà em không chịu ăn cơm bà liền rũ tóc ra méo xệch mồm dọa nó. Bé Hưng
sợ phát khiếp vội vàng ăn ngay

Tả đôi mắt của ông?

"Mắt ông em lờ dờ, lòng đen đã mờ dần em nhìn vào mắt ông hình như tất cả đều trắng dã"!.

Đề bài: Em hãy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều

Bài làm của một học sinh lớp 9 ở tỉnh Bình Dương có đoạn viết như sau:
"...Nguyễn Du có thể nói là sư phụ trong việc sử dụng nghệ thuật biến
hoá (?). Ông tả Từ Hải thiệt "ngầu": "vai năm tấc", " thân mười thước"- y
như ông Thần Đèn (chứ ngoài đời làm sao có thiệt). ông tả chỗ này còn
độc đáo hơn: "Râu hùm, hàm én, mày ngài". Trên một nhân vật có tới ba
đại diện loài vật: hổ-chim-bướm. Thật tài quá xá! "

Lời phê của giáo viên: Dùng từ ngữ cẩu thả, phân tích bậy bạ, tưởng tượng loạn xạ; thiệt cũng "tài quá xá"! 1 điểm.

Một câu chuyện có thật 100% của học sinh cấp 3 bình về tấm lòng người mẹ
của bà cụ Tứ trong chuyện " Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.. "Trong cuộc
sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng được thưởng thức
rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng chó, lòng gà, lòng vịt" chúng
đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể
bằng lòng... mẹ." Lời phê của thầy giáo: "Vào đề so sánh khập khiễng,
nhưng rất bất ngờ"(O điểm)

Chuyện này cũng thật 100% luôn. Của học sinh lớp 12.

Đề bài: em hãy phân tích hai câu thơ trong tập "Nhật kí trong tù" của tác giả Hồ Chí Minh.

" Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền".

Em nghĩ học sinh này chắc là học giỏi môn sinh vật, nên bạn phân tích như sau:

Khi ngủ thì cơ thể chúng ta nằm im, bất động, mắt nhắm trông ai cũng
giống ai. Nhưng khi tỉnh dậy, do nhu cầu sinh lý, cơ thể con người cần
đào thải một số cặn bã trong cơ thể, nên câu thơ đã tả thực rất chính
xác: " ngủ dậy phân ra... kẻ dữ hiền."

Bạn học sinh này đã tự ý ngắt cụm từ như thế đấy.

Em hãy tả đêm giao thừa
"Em bước ra sân để chuẩn bị thắp hương giao thừa. ánh trăng tròn vằng
vặc soi rõ khu tập thể, làm những chiếc lá sáng lên loang loáng..."
Commentaire: bốc phét quá đà. theo lịch mặt trăng thì đêm giao thừa ko có trăng.

Em hãy tả con gà trống nhà em
"chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái "!?
Commentaire: tội nghiệp trẻ con bây giờ, ít được gần với tự nhiên, cây cỏ, động vật

Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn
"Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với
bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày
xem'. Và chị cho chúng nó xem thật."
Commentaire: Không hiểu là xem cái gì nhỉ!

"áng văn" độc đáo
"Nhà em có một con gà. Buổi sáng thức dậy, nó nhảy từ dưới đất lên nóc
chuồng, rồi lại nhảy lên đống củi, vỗ cánh và gáy ầm ĩ. Tức mình, em ném
nó què chân".
Comment: Có lẽ em này chuyên đọc những truyện tranh kiểu như: "Đấm! Đá! Hự! Bụp!..."

Tả sinh hoạt một buổi tối ở gia đình em
"Ăn cơm xong, bố em ngồi uống nước, mẹ em thì rửa bát, còn chúng em cất
xoong nồi. Bỗng điện phụt tắt. Bố em bảo: 'Thôi, hôm nay lại mất điện,
cả nhà mình đi ngủ sớm!'"
Comment: Có khả năng nhà học sinh này ở khu vực hay bị ông điện cắt đột xuất

Tả cô giáo
"Chiều dài của cô giáo em là..., chiều rộng của cô giáo em là..."
Comment: Một học sinh giỏi toán của lớp, bố mẹ suốt ngày bắt "làm toán đi"

Tả tiết học trong lớp
"... Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám
hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng
im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì
ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp..."
Comment: Học sinh mê truyện trinh thám.

Trẻ con với môn Tập làm văn
"Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu" - là đề
tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin
trích nguyên văn từ 10 bài làm của học sinh:
Hình dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm
chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa... Tính tình cụ già rất là bực bội...
Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra còn được ba bốn cái gì mà thôi.
Con mắt của bà tròn như hòn bi, mũi có hai cái lỗ, miệng cụ già có hai
cái tai, tóc của bà đã bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà
có hai cái tay, có hai cái chân.

Bà cụ ngoài 40 tuổi.
Hình dáng bình thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.
Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố.

Hình dáng của ông ấy rất bình thường chiều rộng một mét, chiều cao hai mét.
Mỗi khi ông cười hàm răng của ông không còn trắng và chắc như trước nữa
mà đã gãy bốn cái răng. Khuôn mặt của ông không còn đẹp trai như trước
nữa mà rất nhăn nhó, ông cười cũng như là ông giận.
Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của
ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt.
Ông của em dài thì bằng 1 mét và không mập.
Ông em cao khoảng 1m, khung mặt của ông như trái song.

"Tưởng tượng mình là Thánh Gióng lên tâu với Ngọc Hoàng những việc mình đã làm dưới trần gian" .
"Lên đến cổng trời, ta gặp ngay ông Thiên Lôi, ông ấy cười khà khà vỗ vai ta và rủ ta vào nhà ông ấy làm vài chén rượu cho đã"
Nhận xét: đúng là “dương sao, âm vậy”.
Tả tiết học trong lớp
"... Cô giáo em đang giảng bài,
bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau
làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa,
cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh
của lớp..."

Nhận xét: Học sinh mê truyện trinh thám


(còn nữa...)

Trong khi chấm thi tốt nghiệp THPT năm nay, các giáo viên lại bắt gặp
rất nhiều bài làm văn học sinh viết rất ngây ngô, tréo ngoe. Những bài
văn chương “rợn tóc gáy” này cứ tái diễn hằng năm.
Đây là nguyên văn một bài làm của học sinh: "Mỵ và A Phủ là một đôi
thanh mai trúc mã, họ thực lòng thực dạ yêu nhau quên trời quên đất, mặt
dù quá xá người cản trở nhưng họ củng lấy được nhau bằng cách dắt nhau
đi vô rừng. Gia đình nhà thống lý bá tra là chồng trước của Mỵ đã kéo
đế, Mỵ dung cùi chỏ lên, đánh cho bọn nó tang tát hết trơn, mỵ lại giù A
phủ vô nhà, miệng của Mỵ rỉ rỉ mấy giọt máu. Nhà Tô Hoài đã đề cao giá
trị nhân đạo bằng cách cho cô mỵ đánh bọn cường hào ác bá kia đề dành
lấy tự do và tình yêu chung thủy. ( Kính thưa thầy cô, em sắp bị khống
rồi, lạy thầy cô chấm nương tay cho em nhờ cậy, để thấy cô tích đứt, em
cảm ơn)
Những bài văn như thế này không thiếu. Có em chỉ cọ quẹt đôi ba dòng,
viết lại cái đề rồi bỏ luôn phần còn lại. Bài làm văn được 1 hay 1,5
điểm phần lớn đều rơi vào trường hợp này. Các em cứ viết linh tinh,
“quên trời quên đất”, được chăng hay chớ, miễn là có Mỵ và A Phủ mà
chẳng cần biết mình viết gì.
Giáo viên chấm bài thi mà cứ tức anh ách. Không biết trong số mấy nghìn
bài ở đây, có bài nào của học trò trong lớp mình dạy không. Điều mà mình
dạy với điều mà học trò học chưa chắc đã giống nhau, bởi thế mới có mấy
đoạn văn “đi mây về gió” như thế này:
- “Tây Tiến là một địa danh nổi tiếng ở miền tây, Quang Dũng đi bộ đội
vào miền Nam, sau đó ra miền bắc rồi về miền tây nam bộ rồi lại ra miền
tây. Quang Dũng kêu gọi các học sinh sinh viên Hà Nội lênh đường đánh
giặc và bản thân ông làm tướng công công đồn dũng sĩ giết sách bọn giặc
giả mang tàn nhẫn, quét sạch luôn bọn phong kiến ác ôn”.
- “Mỵ đi ngay ra gốc cây ở ngoài rừng, ngồi phịch xuống cái gốc cây mà
khóc, A Phủ trông thấy liền gọi Mỵ dậy và tặng cho Mỵ một con dao để Mỵ
cắt dây trói”.
- “ Tại sao Mỵ phải lấy A Phủ, A phủ là một thằng nhà giàu độc ác tượng
trưng cho bọn thực dân dã mang, chúng nó thực sự đàng áp nhân dân ta dìm
nhân dân ta trong bể máu”.
Khi đọc xong đoạn văn này nhiều giám khảo chấm thi cũng lắc đầu ngao
ngán vì không thể hiểu nổi là thí sinh đang định diễn đạt điều gì.
“Qua một cặp vợ chồng trong đời sống hàng ngày, họ sống giản dị, trôi
theo dòng sông đưa đẩy, họ được mọi người mến mộ tác phẩm làm cho nhà
thơ không phải quên, không phải văn chương nào cũng có lòng nhân đạo nói
lên rất ư là nổi bật, đó sáng tác rất nổi bật”.
Đọc những bài thi, mới nhận ra khả năng bình luận văn chương của các nhà
phê bình văn học kém hẳn so với “ tài năng” của các em: “Có thể chắc
chắn một điều chắc chắn rằng, trong Tây tiến đã phơi bày của mình hết
sức trầm trọng làm chúng ta hiểu biết về ông rất là nhiều”.
Còn đây là một kiểu suy diễn... chết người, ai manh nha tham vọng thành nhà thơ, đọc rồi sẽ tuyên bố bỏ nghề làm thơ:
“Quân xanh màu lá tức là màu xanh của màu huy vọng mông rằng quân ta tòn
thắng”; “ Sông Mã gầm lên là vì tuy các anh đã được dùi xâu dưới lòng
đất đến thiên nhiên cảnh vật cũng phải khiếp sợ huống chi là con người
nên sông mã mới gằm lên um sùm như thế chứ”; “Chiến trường đi không tiếc
đời anh câu thơ thực là dí dỏm tinh nghịch quá”. Quang Dũng mà sống lại
có lẽ cũng phải... bó tay!
Còn tác giả của “Dế Mèn” yêu quí của bạn nhỏ thì không biết sẽ bình luận gì trước những nhà bình luận văn chương tài ba này:
“Mỳ và A Sử sống gần gủi thân mặt nhau dần dần nảy sinh tình cảm, hạnh
phúc xuất phát từ sự đau khổ xã hội phong kiến lại không chấp nhận mối
nhân duyên ấy nên họ càng đau khổ càng mất hạnh phúc”.
Còn giám thị ắt hẳn sẽ kinh hoàng khi đọc thấy cái mở bài này: “Hôm nay,
bữa thi đầu tiên, thấy thầy giám thị phát đề văn, thầy đi đi lại lại, y
chang mấy người lính tây tiến nên em có cảm hứng phân tích một đoạn bài
Tây Tiến”.
Tổ trưởng tổ chấm văn của một trường cấp 3 nói nửa đùa nửa thật: “Các
thầy cô đừng có bắt lỗi chính tả làm gì, bắt lỗi chính tả thì không còn
thời gian để chấm bài nữa, kệ, miễn học sinh viết được tiếng Việt thì
thôi, mình đọc hiểu là được rồi, đừng có viết thành tiếng Tây tiếng Tàu
là được. Một mắt nhắm, một mắt mở mà chấm, chấm mà mở hai mắt thì tối
ngủ gặp ác mộng đó, tụi nó tưởng tượng khiếp quá mà”.

toanthang76

toanthang76
Thành viên nhiệt tình
Thành viên nhiệt tình

Các bài văn cười ra nước mắt Alien
giangnam12e đã viết:Tôi thấy cái này hay hay trên internet-post lên cho anh em thưởng thức-Ko hiểu ngày xưa ACE mình có mắc những lỗi như thế này không?


Một bài văn được cả thế giới sửng sốt đọc và sau đó phải vào viện vì cười quá nhiều cái bụng không còn chịu nổi!
Các bài văn cười ra nước mắt Wol_errorThis image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 566x822.
Các bài văn cười ra nước mắt Image002

"Em hãy tả bà nội thân yêu trong gia đình em"

"... Bà nội em rất hiền. Mắt bà một mí nhìn sụp xuống. Bà khoái ăn trầu,
ngày nào cũng ăn, nhổ ra cái nước đỏ lòm. Bà rất thích đánh em vì em
hay trốn ngủ trưa. Cái roi bà giấu sau cánh cửa. Bà sai em đi mua cho bà
ly chè sương sa, bánh lọt. Vừa đi em vừa húp bớt lớp nước dừa ở trên vì
nó béo lắm. Về nhà nhìn ly nước, bà sai em ra xin thêm nước dừa và chê
bà bán hàng hà tiện nước dừa. Em đâu có dám xin thêm. Bà em rất cao.
Thân bà cao bảy thước. Gần nhà em có mấy cái cô bán bia ôm, buổi trưa
hay la lối, cười giỡn om sòm với mấy cái ông lạ hoắc ở đâu tới. Bà tức
lắm, chống nạnh chửi qua. Mấy cô thấy bà cao lớn, không dám chửi lại"

Comment: học sinh "tả thực".

giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh"

"Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng
mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh
đập, hành hạ..."

giải thích câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"

"Câu tục ngữ cho thấy sự thông minh của loài ngựa, chúng thấy có một con
bị đau là cả bọn bỏ ăn ngay, để đề phòng bệnh lây lan qua đường tiêu
hoá".

Đề bài :Miêu tả hình dáng cô giáo em?

"Cô giáo em hiền, nhưng hơi mập, tóc cô ngắn được buộc gọn ra đằng sau,
khi đi tóc cô ve vẩy ngo ngoe như cái đuôi con lợn con nhà em khi em ra
cho nó ăn cám".

Hay "cô giáo em có đôi chân vòng kiềng, có lần em nghe mẹ em bảo với mẹ thằng Hà, chân như vậy sau này cô sẽ dễ đẻ hơn"

đề bài :Miêu tả về bà?
"Bà có mái tóc dài nhưng trắng phau, mỗi buổi tối khi bé Hưng
nhà em không chịu ăn cơm bà liền rũ tóc ra méo xệch mồm dọa nó. Bé Hưng
sợ phát khiếp vội vàng ăn ngay

Tả đôi mắt của ông?

"Mắt ông em lờ dờ, lòng đen đã mờ dần em nhìn vào mắt ông hình như tất cả đều trắng dã"!.

Đề bài: Em hãy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều

Bài làm của một học sinh lớp 9 ở tỉnh Bình Dương có đoạn viết như sau:
"...Nguyễn Du có thể nói là sư phụ trong việc sử dụng nghệ thuật biến
hoá (?). Ông tả Từ Hải thiệt "ngầu": "vai năm tấc", " thân mười thước"- y
như ông Thần Đèn (chứ ngoài đời làm sao có thiệt). ông tả chỗ này còn
độc đáo hơn: "Râu hùm, hàm én, mày ngài". Trên một nhân vật có tới ba
đại diện loài vật: hổ-chim-bướm. Thật tài quá xá! "

Lời phê của giáo viên: Dùng từ ngữ cẩu thả, phân tích bậy bạ, tưởng tượng loạn xạ; thiệt cũng "tài quá xá"! 1 điểm.

Một câu chuyện có thật 100% của học sinh cấp 3 bình về tấm lòng người mẹ
của bà cụ Tứ trong chuyện " Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.. "Trong cuộc
sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng được thưởng thức
rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng chó, lòng gà, lòng vịt" chúng
đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể
bằng lòng... mẹ." Lời phê của thầy giáo: "Vào đề so sánh khập khiễng,
nhưng rất bất ngờ"(O điểm)

Chuyện này cũng thật 100% luôn. Của học sinh lớp 12.

Đề bài: em hãy phân tích hai câu thơ trong tập "Nhật kí trong tù" của tác giả Hồ Chí Minh.

" Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền".

Em nghĩ học sinh này chắc là học giỏi môn sinh vật, nên bạn phân tích như sau:

Khi ngủ thì cơ thể chúng ta nằm im, bất động, mắt nhắm trông ai cũng
giống ai. Nhưng khi tỉnh dậy, do nhu cầu sinh lý, cơ thể con người cần
đào thải một số cặn bã trong cơ thể, nên câu thơ đã tả thực rất chính
xác: " ngủ dậy phân ra... kẻ dữ hiền."

Bạn học sinh này đã tự ý ngắt cụm từ như thế đấy.

Em hãy tả đêm giao thừa
"Em bước ra sân để chuẩn bị thắp hương giao thừa. ánh trăng tròn vằng
vặc soi rõ khu tập thể, làm những chiếc lá sáng lên loang loáng..."
Commentaire: bốc phét quá đà. theo lịch mặt trăng thì đêm giao thừa ko có trăng.

Em hãy tả con gà trống nhà em
"chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái "!?
Commentaire: tội nghiệp trẻ con bây giờ, ít được gần với tự nhiên, cây cỏ, động vật

Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn
"Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với
bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày
xem'. Và chị cho chúng nó xem thật."
Commentaire: Không hiểu là xem cái gì nhỉ!

"áng văn" độc đáo
"Nhà em có một con gà. Buổi sáng thức dậy, nó nhảy từ dưới đất lên nóc
chuồng, rồi lại nhảy lên đống củi, vỗ cánh và gáy ầm ĩ. Tức mình, em ném
nó què chân".
Comment: Có lẽ em này chuyên đọc những truyện tranh kiểu như: "Đấm! Đá! Hự! Bụp!..."

Tả sinh hoạt một buổi tối ở gia đình em
"Ăn cơm xong, bố em ngồi uống nước, mẹ em thì rửa bát, còn chúng em cất
xoong nồi. Bỗng điện phụt tắt. Bố em bảo: 'Thôi, hôm nay lại mất điện,
cả nhà mình đi ngủ sớm!'"
Comment: Có khả năng nhà học sinh này ở khu vực hay bị ông điện cắt đột xuất

Tả cô giáo
"Chiều dài của cô giáo em là..., chiều rộng của cô giáo em là..."
Comment: Một học sinh giỏi toán của lớp, bố mẹ suốt ngày bắt "làm toán đi"

Tả tiết học trong lớp
"... Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám
hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng
im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì
ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp..."
Comment: Học sinh mê truyện trinh thám.

Trẻ con với môn Tập làm văn
"Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu" - là đề
tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin
trích nguyên văn từ 10 bài làm của học sinh:
Hình dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm
chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa... Tính tình cụ già rất là bực bội...
Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra còn được ba bốn cái gì mà thôi.
Con mắt của bà tròn như hòn bi, mũi có hai cái lỗ, miệng cụ già có hai
cái tai, tóc của bà đã bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà
có hai cái tay, có hai cái chân.

Bà cụ ngoài 40 tuổi.
Hình dáng bình thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.
Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố.

Hình dáng của ông ấy rất bình thường chiều rộng một mét, chiều cao hai mét.
Mỗi khi ông cười hàm răng của ông không còn trắng và chắc như trước nữa
mà đã gãy bốn cái răng. Khuôn mặt của ông không còn đẹp trai như trước
nữa mà rất nhăn nhó, ông cười cũng như là ông giận.
Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của
ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt.
Ông của em dài thì bằng 1 mét và không mập.
Ông em cao khoảng 1m, khung mặt của ông như trái song.

"Tưởng tượng mình là Thánh Gióng lên tâu với Ngọc Hoàng những việc mình đã làm dưới trần gian" .
"Lên đến cổng trời, ta gặp ngay ông Thiên Lôi, ông ấy cười khà khà vỗ vai ta và rủ ta vào nhà ông ấy làm vài chén rượu cho đã"
Nhận xét: đúng là “dương sao, âm vậy”.
Tả tiết học trong lớp
"... Cô giáo em đang giảng bài,
bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau
làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa,
cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh
của lớp..."

Nhận xét: Học sinh mê truyện trinh thám


(còn nữa...)

Trong khi chấm thi tốt nghiệp THPT năm nay, các giáo viên lại bắt gặp
rất nhiều bài làm văn học sinh viết rất ngây ngô, tréo ngoe. Những bài
văn chương “rợn tóc gáy” này cứ tái diễn hằng năm.
Đây là nguyên văn một bài làm của học sinh: "Mỵ và A Phủ là một đôi
thanh mai trúc mã, họ thực lòng thực dạ yêu nhau quên trời quên đất, mặt
dù quá xá người cản trở nhưng họ củng lấy được nhau bằng cách dắt nhau
đi vô rừng. Gia đình nhà thống lý bá tra là chồng trước của Mỵ đã kéo
đế, Mỵ dung cùi chỏ lên, đánh cho bọn nó tang tát hết trơn, mỵ lại giù A
phủ vô nhà, miệng của Mỵ rỉ rỉ mấy giọt máu. Nhà Tô Hoài đã đề cao giá
trị nhân đạo bằng cách cho cô mỵ đánh bọn cường hào ác bá kia đề dành
lấy tự do và tình yêu chung thủy. ( Kính thưa thầy cô, em sắp bị khống
rồi, lạy thầy cô chấm nương tay cho em nhờ cậy, để thấy cô tích đứt, em
cảm ơn)
Những bài văn như thế này không thiếu. Có em chỉ cọ quẹt đôi ba dòng,
viết lại cái đề rồi bỏ luôn phần còn lại. Bài làm văn được 1 hay 1,5
điểm phần lớn đều rơi vào trường hợp này. Các em cứ viết linh tinh,
“quên trời quên đất”, được chăng hay chớ, miễn là có Mỵ và A Phủ mà
chẳng cần biết mình viết gì.
Giáo viên chấm bài thi mà cứ tức anh ách. Không biết trong số mấy nghìn
bài ở đây, có bài nào của học trò trong lớp mình dạy không. Điều mà mình
dạy với điều mà học trò học chưa chắc đã giống nhau, bởi thế mới có mấy
đoạn văn “đi mây về gió” như thế này:
- “Tây Tiến là một địa danh nổi tiếng ở miền tây, Quang Dũng đi bộ đội
vào miền Nam, sau đó ra miền bắc rồi về miền tây nam bộ rồi lại ra miền
tây. Quang Dũng kêu gọi các học sinh sinh viên Hà Nội lênh đường đánh
giặc và bản thân ông làm tướng công công đồn dũng sĩ giết sách bọn giặc
giả mang tàn nhẫn, quét sạch luôn bọn phong kiến ác ôn”.
- “Mỵ đi ngay ra gốc cây ở ngoài rừng, ngồi phịch xuống cái gốc cây mà
khóc, A Phủ trông thấy liền gọi Mỵ dậy và tặng cho Mỵ một con dao để Mỵ
cắt dây trói”.
- “ Tại sao Mỵ phải lấy A Phủ, A phủ là một thằng nhà giàu độc ác tượng
trưng cho bọn thực dân dã mang, chúng nó thực sự đàng áp nhân dân ta dìm
nhân dân ta trong bể máu”.
Khi đọc xong đoạn văn này nhiều giám khảo chấm thi cũng lắc đầu ngao
ngán vì không thể hiểu nổi là thí sinh đang định diễn đạt điều gì.
“Qua một cặp vợ chồng trong đời sống hàng ngày, họ sống giản dị, trôi
theo dòng sông đưa đẩy, họ được mọi người mến mộ tác phẩm làm cho nhà
thơ không phải quên, không phải văn chương nào cũng có lòng nhân đạo nói
lên rất ư là nổi bật, đó sáng tác rất nổi bật”.
Đọc những bài thi, mới nhận ra khả năng bình luận văn chương của các nhà
phê bình văn học kém hẳn so với “ tài năng” của các em: “Có thể chắc
chắn một điều chắc chắn rằng, trong Tây tiến đã phơi bày của mình hết
sức trầm trọng làm chúng ta hiểu biết về ông rất là nhiều”.
Còn đây là một kiểu suy diễn... chết người, ai manh nha tham vọng thành nhà thơ, đọc rồi sẽ tuyên bố bỏ nghề làm thơ:
“Quân xanh màu lá tức là màu xanh của màu huy vọng mông rằng quân ta tòn
thắng”; “ Sông Mã gầm lên là vì tuy các anh đã được dùi xâu dưới lòng
đất đến thiên nhiên cảnh vật cũng phải khiếp sợ huống chi là con người
nên sông mã mới gằm lên um sùm như thế chứ”; “Chiến trường đi không tiếc
đời anh câu thơ thực là dí dỏm tinh nghịch quá”. Quang Dũng mà sống lại
có lẽ cũng phải... bó tay!
Còn tác giả của “Dế Mèn” yêu quí của bạn nhỏ thì không biết sẽ bình luận gì trước những nhà bình luận văn chương tài ba này:
“Mỳ và A Sử sống gần gủi thân mặt nhau dần dần nảy sinh tình cảm, hạnh
phúc xuất phát từ sự đau khổ xã hội phong kiến lại không chấp nhận mối
nhân duyên ấy nên họ càng đau khổ càng mất hạnh phúc”.
Còn giám thị ắt hẳn sẽ kinh hoàng khi đọc thấy cái mở bài này: “Hôm nay,
bữa thi đầu tiên, thấy thầy giám thị phát đề văn, thầy đi đi lại lại, y
chang mấy người lính tây tiến nên em có cảm hứng phân tích một đoạn bài
Tây Tiến”.
Tổ trưởng tổ chấm văn của một trường cấp 3 nói nửa đùa nửa thật: “Các
thầy cô đừng có bắt lỗi chính tả làm gì, bắt lỗi chính tả thì không còn
thời gian để chấm bài nữa, kệ, miễn học sinh viết được tiếng Việt thì
thôi, mình đọc hiểu là được rồi, đừng có viết thành tiếng Tây tiếng Tàu
là được. Một mắt nhắm, một mắt mở mà chấm, chấm mà mở hai mắt thì tối
ngủ gặp ác mộng đó, tụi nó tưởng tượng khiếp quá mà”.
nam rang xoan dao nay van hay chu tot qua ha, lau roi kg gap co gi moi chua? da len giam do buu dien chua? Các bài văn cười ra nước mắt Icon_cheers Các bài văn cười ra nước mắt Icon_rabbit

h.michen1976

h.michen1976
Thành viên nhiệt tình
Thành viên nhiệt tình

Thắng Sơn đúng là câm hay ngóng ngọng hay nói , viết linh tinh không dấu lại còn sai lỗi chính tả, đi học vi tính đi cu. Như anh còn biết một chút chú phải chịu khó học hỏi nhiều vào.

toanthang76

toanthang76
Thành viên nhiệt tình
Thành viên nhiệt tình

h.michen1976 đã viết:Thắng Sơn đúng là câm hay ngóng ngọng hay nói , viết linh tinh không dấu lại còn sai lỗi chính tả, đi học vi tính đi cu. Như anh còn biết một chút chú phải chịu khó học hỏi nhiều vào.
lai lam chuyen roi nhin lai minh di!

ruounutchuoi


Thành viên ưu tú
Thành viên ưu tú

Chuyện thường ngày của Vodka

7h30 sáng chủ nhật, Vodka gọi bố lúc đấy vẫn say sưa ngủ:

- Bố ơi….

- Uhmm…

- Bố ơiiii

- Ehmm..

- Bố ơi!!!!!!!!! (hét tướng lên)

- Bố đây, sao hả con?

- Bố ngủ đi nhé, con đi ăn sáng đây!

------------

Bà nội và cô Phương cùng gọi:




- Vodka ơi

- Dạ

- Vodka dạ ai đấy?

- Dạ cả hai đứa luôn!!!
Thằng cha Vodka này cũng lắm chuyện nhỉ?? Các bài văn cười ra nước mắt Icon_biggrin Các bài văn cười ra nước mắt Icon_biggrin

ruounutchuoi


Thành viên ưu tú
Thành viên ưu tú

Không nên cho trẻ chơi games?

Một phụ nữ thấy đứa con trai 8 tuổi của mình thông báo: “Mẹ ơi, mẹ ơi! Máy chơi game của con có chửa rồi!”.
Giật mình vì chuyện lạ đời, nghĩ rằng đứa bé đã nhầm, chị chạy ra kiểm tra thì thấy trên màn hình hiện lên dòng chữ: “Em đã có thai, giờ anh tính sao đây?”.

Đần mặt ra một hồi mà chưa hiểu lý do, rồi bỗng người phụ nữ gào lên: “Trời ơi! Đây là điện thoại di động của bố mà!”.

dangtuandkt

dangtuandkt
Thành viên ưu tú
Thành viên ưu tú



Dưới đây là những đoạn văn được trích từ những bài văn có thật, và được đăng trên Phụ san Làng cười, Xuân Tân Mão 2011.

Văn là người ! Đặc biệt hiện nay, đào tạo học sinh về môn văn như thế nào mà có thể thấy được những ngu ngơ, tội nghiệp và phong phú của các em. Biết làm sao ???

Đề: Em hãy phân tích tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện “ Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.

Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng thưởng thức rất nhiều loại lòng như lòng lợn, lòng gà, lòng vịt, . . . chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng mẹ.

Đề: Tả đường đến trường

Con đường từ nhà đến trường em dài 2 mét. Ra khỏi ngõ, em rẽ phải đi qua quán bà Xuân, rồi rẽ trái đến quán ông Vịnh là rẽ trái tiếp, đi thẳng là tới.

Đề: Tả người thầy em yêu quý nhất

Thấm thoắt đã ba mùa hoa ban nở, thầy giáo phải tạm biệt chúng em để về xuôi. Cả làng cả bản đứng tiễn thầy vô cùng ngậm ngùi. Riêng em đứng nhìn theo thầy cho đến khi thầy xa dần, xa dần, đến khi nhỏ bằng con chó em mới quay lại bản.

Đề: Tả chú thương binh:

“Gần nhà em có một chú thương binh, chú bị cụt đầu, sáng nào chú cũng đi qua nhà em ăn sáng . . . ”

Đề: Tả con gà

Nhà em có 1 con gà. Nó là giống gà Đông Cảo. Nó to bằng con gà gi. Nó nặng từ 8-10 kg…” => chả hiểu nó tả giống gà gì.

Cứ sáng sớm thức dậy, con gà trống nhà em nó đều nhảy phốc lên cây rơm, gáy ò ó o. Gáy xong một hồi dài nó lấy hai cánh vỗ phành phạch vào mông đít.

Đề: Tả anh bộ đội.

Anh bộ đội cao khoảng 1,20 m, su*** AK dài 1m rưỡi.

Đề: Tả cây chuối.

Nhà em có cây chuối rất to, chiều nào em cũng leo lên cây chuối ngồi hóng mát. Khi em leo lên, cành chuối rung rinh.

Đề: Tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi.

Trống đánh tùng . . . tùng . . .. Các bạn ùa ra sân trường như bầy chim vỡ tổ. Chỗ này các bạn gái nhảy dây, chỗ kia các bạn trai đá cầu, thỉnh thoảng lại vang lên tiếng chưỡi “đ. mẹ “.

Đề: Tả em bé.

Gần nhà em có một em bé rất dễ thương, vì hay bị té nên đầu em bị móp.

Đề: Em hãy miêu tả mùa Xuân.

Mùa xuân ở quê em mở rất nhiều hội. Những ngày ấy trên đường có rất nhiều các ông các bà tay cầm ô đen ô đỏ đứng nói chuyện râm ran như bầy chim líu lo gọi mẹ.

Đề: Đặt câu hỏi với vần: ôm, ốp.

Mẹ em tát em đôm đốp.

Đề: Đặt câu về phần gieo âm tiết.

Có con trâu, bị ruồi bâu. Có con chim, bị vỡ tim.

Đề: Miêu tả về bố.

Bố em có một hàm răng vàng, hàm răng vàng luôn chỉ bảo em những điều hay lẽ phải.

Đề: Tả chuyện trong gia đình.

Em gái của em hồi đi học lớp 1 hay lớp 2 gì đó nhưng dốt lắm không biết chữ gì hết. Một hôm bố mẹ kiểm tra bắt nó đọc bài anh Kim Đồng xem. Nó không biết đọc nhìn cái hình có anh Kim Đồng chạy có con chim bay trong hình nó đọc là: “ Anh Kim Đồng đi liên lạc . . . vụt chim . . . vụt chim “.

Đề: Tả ông nội.

Nhà em có nuôi một ông nội, ông nội suốt ngày chẳng làm gì cả chỉ trùm chăn ngủ, đến bữa ăn ông ló đầu ra hỏi: Cơm chín chưa bây ?

Đề: Tả một dụng cụ lao động.

Chiếc xẻng nhà em có rất nhiều công dụng, để hốt rác, và còn dùng để xúc ( . . . .) nữa.

Đề: Hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu.

Hình dáng của bà nội rất là thấp, được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa. Tính tình cụ già rất là bực bội. Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra còn được ba bốn cái gì mà thôi.

Con mắt của bà tròn như hòn bị, mũi có hai cái lỗ, cụ già có hai cái tai, tóc của bà đã bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân.

Bà cụ ngoài 40 tuổi. Hình dáng bình thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.

Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cái hố.

Khuôn mặt ông bầu bĩnh, đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng, dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mãnh liệt.

Ông của em dài bằng 1 mét và không mập.

“ Công cha như núi Thái sơn,Lòng mẹ như nước trong người chảy ra “.

Sponsored content



Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết